VĂN CHƯƠNG BÌNH DÂN NHƯ LÀ VĂN HOÁ ĐỐI KHÁNG II
Bài II
Những Nỗ lực của Người Đàn Bà Đối kháng Bất công trong Liên hệ Lứa đôi

 

     Trong bài “Văn chương Bình Dân như là Văn hoá đối Kháng, Bài I”, tác giả có đề cập đến sự phản bội là một tính xấu mà người bình dân rất ghét và chống đối. Phản bội có thể xảy ra trong những liên hệ như giữa cha con, vợ chồng, những người yêu nhau, giữa anh em, bạn bè, nghĩa là những liên hệ mà trong đó người ta mặc nhiên trông đợi một sự gắn bó liên đới về sự trung thành trong những trao đổi song phương, nhất là về phương diện tình cảm. Đi ngược lại sự trông đợi này là vi phạm một quy ước bất thành văn và gây phẫn uất và đối kháng từ nạn nhân của sự phản bội này. Bài này tập trung vào cội nguồn dẫn đưa đến sự đối kháng tính phản bội trong liên hệ lứa đôi giữa những cặp tình nhân hay vợ chồng.

    Trong bối cảnh văn hoá Việt, nạn nhân của sự phản bội trong liên hệ lứa đôi thường là người đàn bà. Người đàn bà trong văn hoá cổ truyền, nói chung, thường đến với tình yêu bằng tất cả chân tình và chờ đợi một sự bền bỉ kéo dài suốt cuộc đời. Người đàn ông – không biết vì bản chất bẩm sinh hay vì được uốn nắn bởi nền văn hoá đặt nặng quyền lợi của người đàn ông và xem nhẹ quyền lợi của người đàn bà (“Nam trọng nữ khinh”) – thường đến với tình yêu không bằng một thái độ son sắt như đa số người đàn bà. Nói như thế không có nghĩa là phủ nhận tình yêu chân thật và tha thiết của người đàn ông. Tuy nhiên, sự nhiệt thành và đam mê của người đàn ông – ngoại trừ một số người đặc biệt – hầu như dễ bị xói mòn bởi thời gian, và thời gian có thể dài hoặc rất ngắn tuỳ theo cá tính của mỗi người. Đó là nói đến những người đàn ông đến với tình yêu với tất cả sự chân thành, nhưng sự chân thành này hầu như ít khi được bảo đảmdù là bằng những quy ước bất thành văn của xã hội.

    Do đó, người đàn bà thường sợ bị thiệt thòi và lo lắng vì tính bất nhất và đong đưa của người đàn ông trong liên hệ lứa đôi:

Trèo lên cây try, thy mt măng vòi,
Anh thương sao chc chn, hn hòi thì thương.
 
E mai không thit như li,
Lăng xăng như bưm, đu ri li bay.
Thân em như đoá hoa rơi,
Phi chăng chàng tht là ngưi yêu hoa.
D chàng như đám quân quan,
D em như cánh hoa tàn dm sương.
Biết rng chàng có lòng thương,
Hay là ct giu ngoài đưng mà thôi.
 
Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no, tm mát, đu cành cây đa.
Cc lòng em phi nói ra,
Ch trăng, trăng xế; ch hoa, hoa tàn.
Căn duyên chăng đó, hi tri!
Gió nam phng pht mát ri li không.
Trưc kia đm thm muôn phn,
Nay sao đnh đong như cn nu suông?
Chim khôn đ ngn thu du,
Khi vui nó đu, khi su nó bay.
Tình thâm mong tr nghĩa dày,
Non kia có chc ci này cho chăng.
Ngày xưa tôi dn ngưi rng:
Đâu hơn thì ly, đâu bng đi tôi.
Đã đành có chn thì thôi,
Đèo bòng chi mãi, ti Tri ai mang.
Nghe li ngưi nói thêm càng…
Tình càng thm thiết, d càng ngn ngơ.
Công tôi đi đi v ch,
Sao ngưi ăn nói lng l như không!
 
Thân em mng mnh, quê cnh l lùng,
Thuyn quyên mong sánh anh hùng.
B anh ơi!
Li e như nàng Kiu n bn cùng Thúc Sanh.
 
Còn đâu nay thiếp, mai chàng,
Ghe anh ri bến, bài bác thói lăng loàn, biết đâu?
Anh làm răng mà lăng nhăng, líu nhíu,
Vô vòng lu đu, dt n đng tình.
Em ch cho truông vng mt mình,
Đón anh đ hi s tình vì ai.

 

    Do đó, để có thể yên tâm về thái độ bất nhất của người đàn ông, người đàn bà quyết định khuyên nhủngười đàn ông nên xác minh lập trường của mình đối với tình yêu để người đàn bà khỏi phải chịu thiệt thòi:

Có thương thì thương, không thương thì nói,
Làm chi ln ln, la la như hn n thêm bun.
Trên chùa đã đng tiếng chuông,
Gà Th Xương đã gáy, chim trên ngun đã kêu…
 
Có yêu thì nói rng yêu,
Chng yêu thì nói mt điu cho xong.
m chi d đc, d trong,
L đc hến cho lòng tương tư.
Có tình xa my cũng mê,
Không tình đng cnh, ngi kng không.
Có thương anh nói dt đi,
Không thương ta chng lo gì đến ai.
Bình bng khó lm, anh ơi!
Thân em như chiếc thuyn trôi gia vi.
Đng xa kêu b anh Mưi,
Thương không, anh nói thit, đng cưi đy đưa.
 
Núi Mẫu Sơn tháng ngày đá chy,
Sông Nht Lc chy mênh mông.
Anh có thương em phân li cho rõ lòng,
Ko em đã ch đi my thu đông tri tròn.
Mt con sông, nưc chy hai dòng,
Mt đèn hai ngn, chàng trông ngn nào?
Chàng trông ngn thp hay là ngn cao,
Chàng trông ngn nào, chàng ch tay lên.
By lâu gn bó th nguyn,
Bây gi lơ lng như thuyn đt dây.
Nói li thì gi ly li,
Đng như con bưm, đu ri li đi.
Nói ra thì nh ly li,
Đng như ong bưm, đu ri li bay.
 
Nói li phi gi ly li,
Đng như ong bưm, đu ri li đi.
 
Nói li phi gi ly li,
Tc vàng bia đá đ đi cho nhau.
Nói li phi gi ly li,
Đng như ong bưm, đu ri li đi.
Chàng ràng chi lm bưm ơi!
Đu đâu bưm đu mt nơi cho ri.
 
Nhn nhàng chi lm bưm ơi!
m đu đâu, bưm đu mt nơi cho ri.
Yêu ai yêu hn mt ngưi,
Đng như ăn c, lm nơi, nhiu li.
 
Chưa đi anh đã vi v,
Đã đi đng vi, vi v đng đi.
 
Có thương thì thương cho chc,
Có trc trc thì trc trc cho luôn.
Đng làm như con th n đng đu truông,
Khi vui gin bóng, khi bun gin trăng.
Đã thương thì thương cho chc,
Đã trc trc thì trc trc cho luôn.
Đng như con th n, nó đng đu chung,
khi vui gin bóng, khi bun b đi!
 
Qu kêu nam đáo n phòng,
Ngưi dưng khác h đem lòng nh thương.
Liu b đt đưc thì đương,
Đng gy ri b thói thưng cưi chê.
 
Chàng đ phú, thiếp quay tơ,
Mãi nhân duyên y bao gi cho quên.
Khuyên chàng gi vic bút nghiên,
Đng tham nhan sc mà quên hc hành.
Bn đôi mình, ý nghĩ càng xinh,
Chung tình đây đó
Xn vó đêm đông
Năm ba canh th nguyn
Tình yêu mến
La gn rơm, lâu ngày cũng bén
Thiếp gn chàng, đôi đàng oan én.
Anh thương sao cho trn, cho vn thì thương,
Sao cho trn trăm đưng
Ko lòng trông đi, d su vương.
Ăn ý ưa lòng, thương đng thương,
Trn mt nim trăm năm, đng vong.
Chúng mình đây đó,
Thương nhau thì liu cho xong.
 
Công cha nghĩa m, thiếp đn,
Xin chàng đng có kết duyên chn nào.
Xin đng đng thp trông cao,
Xin đng tơ tưng chn nào hơn đây.
Xin đng tham gió, b mây,
Tham vưn táo rng, b cây nhãn lng.
 
Chàng v em dn li này,
Dn câu thưa m, dn li trình cha.
Đ đp duyên phn đôi ta,
Thì chàng sc chân ra mà v.
Chàng v, xin c vic v,
Đng nên b lá nguyn th vi ai.
 
Đng ham sao t b trăng,
Mt năm sao t không bng trăng lên.
 
Non non, nưc nưc, khơi chng,
Ái ân đôi ch xin đng có quên.
Tình sâu mong tr nghĩa đn,
Đng vui chn khác mà quên chn này.
c vơi ri li nưc đy,
Tình kia chưa tr, nghĩa này ch quên.
 
Anh v, em nm c tay,
Em dn câu này anh ch có quên:
Đôi ta đã trót li nguyn,
Chớ xa xôi mặt mà quên mảng lòng.
 
Coi chng thương đưc thì thương,
Đng đem em b gia đưng, kh em.
 
Đo cang thưng khó lm bn ơi,
Chng d như ong bưm, đu ri li bay.
Đo cang thưng khá d đi thay,
Du làm nên võng giá, ri ăn mày cũng theo.
 
Đo cang thưng quý lúc ban sơ,
Có thương nhau ráng tht mi tơ.
Ch đng rày đây, mai đó, em đi ch, ung công.
 
Thôi thôi, buông áo em ra,
Đng em đi bán ko hoa em tàn.
Có nên thì nói rng nên,
Chng nên, sao đ đy quên, đây đng.
Làm chi cho d ngp ngng,
Đã có cà cung thì đng ht tiêu.
 
Làm chi cho d ngp ngng,
Đã có nơi đy thì đng nơi đây.
Thôi đng bt cá hai tay,
Cá thì xung b, chim bay v ngàn.
 

    Nhưng khi sự tình đã rõ ràng về sự phản bội của người đàn ông, thì người đàn bà chỉ còn biết oán trách tại sao người đàn ông lại dấn thân vào cuộc tình làm chi – vũ khí duy nhất mà người đàn bà có thể có – và kêu gọi sự hiểu biết của người đàn ông về những thiệt thòi, mất mát, và gánh nặng mà người đàn bà phải gánh chịu khi bị bỏ rơi:

Trách chàng ăn chp chênh,
Em như thuyn thúng lênh đênh gia dòng.
May ra tri lng, nưc trong,
Chng may bão táp, cc lòng thiếp thay.
Ch nhiu khế, ế chanh,
Nhiu con gái tt nên anh chàng ràng.
Chàng ràng như ếch hai hang,
Như chim hai t, như nàng hai nơi
Đem lòng ngơ ngáo sao đành,
Chng duyên tơ tóc cũng tình ngãi nhơn
Chng thương thì nói thu đu,
Làm chi lăn lóc na chu li thôi.
 
Chưa gì anh đã tháo lui,
Chưa thng đã lùi, chưa hp đã tan.
 
Thà rng chng biết cho đng,
Biết ra dan díu na chng li thôi.
 
Con chim trong rng, con chim đng múa m,
Con cá trong chu khôn liếc l trng.
Ngày xưa kia em bo anh đng,
Thương làm chi đng đó, na chng li thôi.
 
Ch anh như lá ch dao,
Anh còn mong nhng cây cao lá dài.
Ân tình chi anh mà lao xao như bt nưc,
Nghĩa nhơn chi anh mà ta ta như đám mây bay.
Ngày xưa khn vó, ngày rày lãng xao.
Vì ai cho thiếp võ vàng,
Vì chàng tư l, hoa tàn nh rơi.
Cc lòng thiếp lm, chàng ơi!
Biết rng lên ngưc, xung xuôi đng nào?
 
Không thương n nói khi đu,
Làm chi dan díu gia cu mà buông.
nh đênh mt chiếc thuyn tình,
i hai bến nưc, biết gi mình vào đâu.
 
Đưc bung này, anh khuây bung n,
Đưc ngãi đó, anh b ngãi đây.
Gi như lng vàng sa xung h Tây,
Lng vàng không tiếc, tiếc duyên đó, n đây chưa thành.
Đt Châu thành nam thanh, n tú,
Trong vưn thú đ các th chim.
Em trách ai mn d kiếm tìm,
Đem li huyn hoc li nim tóc tơ.
 
Chim loan, chim phng, chim én, chim nhàn,
Bn con hp li mt đoàn,
Con kêu rm rĩ, con kêu rm rít, con kêu rm rì.
Thiếp đây, ơi hi chàng ni,
Chàng nghe ai, b nghĩa thiếp, đi sao đành.
 
Chim khôn bay qua ca hàng,
Không ai t bc hơn chàng, chàng ơi!
Chàng t, thiếp cũng xin thôi,
H sen tát cn, ai hôi thi vào.
 
Bi vì chàng cho nên thiếp quá [goá?],
Không có chàng, thiếp đã có nơi.
Khi tê ai mưn chàng quyến luyến mà nay li thôi.
Dùng dng khó dt, phn l duyên ôi, ai đn?
Đang thương, đang nh, đang su,
B đưng ngao ngán cho nhau mà v.
L đâu, đu gi, tay k,
Anh b cho đt mà v cho đang.
Mi tình còn hãy d dang,
Thy m ép g trong làng chưa xong.
 
Chung quanh nhng nưc non ngưi,
Gia hòn Non Nưc tôi vi chàng.
Ví chàng mà có lòng thương,
Thì chàng đp điếm trăm đưng đi cho.
Thm lm li s mau phai,
Ri khi mưa nng, biết ai cy nh.
 
Chung quanh nhng ch em ngưi,
chùa Non Nưc, mt tôi vi chàng.
Dù chàng mà có yêu đương,
Thì chàng đp điếm trăm đưng đi cho.
Yêu chán thì chàng li no,
Du khi ngúng nguy, biết nh cy ai.
 

    Rồi trong cảnh thất thế bẽ bàng, người đàn bà không biết trông cậy vào đâu, chỉ còn cách vạch trần sự thật tàn nhẫn do người đàn ông gây nên đưa đến thiệt thòi cho người đàn bà, và khuyên can những người con gái không nên nghe lời đường mật của người đàn ông để rồi về sau phải mang gánh nặng một mình:

Xem lên hòn núi Thái sơn,
Hòn trăn hòn tr, thiếp cũng mun thương.
Chàng thương đ, đ không dám thương lâu,
Nghĩ thân phn chàng như áo vá hai bâu,
Đêm chung tình vi v,
Ngày thi buông câu cho thiếp lm.
 
Ngưi như huê trên cành,
Anh như con bưm lưn vành trên hoa.
Bây gi anh ly ngưi ta,
Như dao ct rut em ra làm mưi
 
Nghĩa nhân mng dánh như cánh chun chun:
Khi vui nó đu, khi bun nó bay.
Chàng ơi! Chng thy chàng sang,
Bây gi ch “liu” nét ngang mt ri.
 
Ng rng ông th, ông thương,
Ai ng ông th trăm đưng, ông thôi.

 

Ch nghe quân t òn,
Mà ri có lúc m con mt mìn

    Tình yêu của những người bình dân thường không được sắp xếp. Họ đến với nhau qua sự tự do cảm nhận những tình cảm chân thật của nhau. Rồi họ yêu nhau. Nhưng một thời gian sau, người đàn bà bắt đầu nhận thấy những dấu hiệu khiến họ nghi ngờ:

Dò thì dò bin dò sông,
Dò mô đưc d đàn ông mà dò.
Trăng lên đnh núi, trăng tà,
Mình yêu ta thc, hay là yêu chơi?
 
Mình ơi, ta hi thit mình
Có thương nhau na, hay tình mun thôi?
 
Lp vưn trng nhãn, trng hoa,
Thy mt anh đó, không biết nhà anh đâu.
Khi vui miếng thuc, miếng tru,
Khi bun đi mt, biết đâu mà tìm.
 
Phi chi ngoài bin có cu,
Em ra, em vt cái đon su cho anh.
Anh có thương em thì thương cho trót,
Có trc trc thì trc trc cho luôn.
Đng làm theo thói ghe bum,
Nay v, mai cho bun d em 

    Hành động ít thường lui tới của người đàn ông làm cho người đàn bà bắt đầu ái ngại và nghi ngờ; buổi ban đầu thì chỉ mới nghi ngờ không biết người đàn ông có còn yêu mình hay không, nên người đàn bà thường chất vấn:

Đưng đi lên ln đn, lu đu,
Đưng đi xung liếu điếu ngành dâu.
Đôi ta ăn nói đã lâu,
Vì ai nên chàng xa thiếp, cách my câu ân tình.
Ba nay tôi hi thit lòng mình,
Còn thương nghĩa cũ hay tình lãng xao.

    Sự phân vân và nghi ngờ làm cho nàng khó xử, không biết có nên dấn thân toàn diện vào kiếp sống vợchồng để rồi sẽ chỉ làm trò cười cho hàng xóm:

Đo v chng không mt, thì mai,
Không trong tháng chp thì ngoài tháng giêng.
Em mun xê vô gá nghĩa, trao duyên,
S anh hôm thay, mai đi, xóm ging cưi chê.

    Sự phân vân, lo nghĩ không biết người yêu có còn yêu mình nữa hay không và lí do tại sao, dần dần được cụ thể hoá qua hình bóng của một đối tượng – mặc dù chỉ mới là một đối thủ trong tưởng tượng – đối tượng của sự nghi ngờ càng ngày càng lớn dần, bào mòn sự kiên nhẫn của đợi chờ lòng chung thuỷ trong tình yêu đôi lứa, dù là tình yêu giữa nhân tình hay tình yêu giữa vợ chồng.

Đi đâu mà chng thy v,
Hay là qun tía da k áo nâu
Chưa chi anh đã vi v,
Hay là xuân dc anh v vi xuân.
 
Mình ơi, ta hi thc mình
Còn không hay đã có tình nơi nao?
 
Mình ơi, ta hi thc mình
Còn không hay đã chung tình vi ai?
Hôm xưa tát nưc gàu dai,
Có phi nhân ngãi hay ai tát cùng?
 
Con dao be bé sc thay,
Chuôi sng bt bc v tay ai cm.
Lòng tôi yêu vng nh thm,
Trách ông Nguyt Lão xe nhm duyên ai!
Duyên tôi còn thm chưa phai,
Hay là ngưi đã nghe ai d dành.
Chàng ơi, có thu hay chăng,
Ba năm cách bit, thiếp hng nh thương !
Hay chàng đã có đa mang,
Có the quên la, có vàng quên thau.
.
Chàng v có nh em không ?
Hay là vui thú vưn hng, mau quên.
 
Gi đây anh nói anh thương,
Đến khi vng mt, vn vương nơi nào ?
 
_Ni trong lc tnh Nam k,
Thy em ăn nói nhu mì anh thương.
_Có mt tui mình nói rng thương,
Mình v chn cũ vn vương nơi nào

    Rồi sự nghi ngờ không còn là nghi ngờ vì đối thủ tình trường đã thành hiện thực, và phản ứng của người đàn bà trước tiên là trách móc, rồi khuyên nhủ người đàn ông không nên phụ bạc tình nghĩa:

Chàng v cho chóng mà ra,
Ko em ch đi sương sa lnh lùng.
Cơn lnh còn có cơn nng,
Cơn đp áo ngn, cơn chung áo dài.
Bây gi chàng đã nghe ai,
Áo ngn chng đp, áo dài chng chung.
Non non, nưc nưc khơi chng,
Ái ân đôi ch, xin đng có quên.
Tình sâu mong tr nghĩa đn,
Đng vui chn khác mà quên chn này.
c vơi ri li nưc đy,
Tình kia chưa tr, nghĩa này ch quên.
 
Chim nhàn bt cá lòng khơi,
Thy anh chàng chu nhiu nơi, em bun.
 
Mưa rơi gió tt vô thành,
Đôi ta chng v, ai dnh, đng xiêu.
Anh ơi! Anh li nhà,
Thôi đng vui thú nguyt hoa chơi bi.
Còn tin kc, ngưi mi,
Hết tin, chng thy mt ngưi nào

Tràn ngập đớn đau và cô đơn trong một đêm trăng thanh vắng vì cách biệt người yêu và không biết người yêu có bao giờ trở lại, người đàn bà đã có ý nghĩ quyên sinh nếu thực sự người đàn ông đã phụ tình:

Đêm khuya nguyt khut mái nhà,
Nhìn trăng lung nhng thiết tha lòng này.
Nh mt anh, tc d chng khuây,
Đi đâu xa cách by chy bt tin.
Hay là đem d ph tình,
Nếu chàng dt nghĩa, thiếp liu mình cho an.

    Quyết định quyên sinh như là một hình thức đối kháng không phải chỉ phát sinh từ sự hiện diện của một đối thủ tình yêu trong trí tưởng tượng mà nảy sinh từ hành động bội bạc thực sự của người đàn ông sau khi vừa thoả mãn dục vọng của mình:

Con mèo trèo lên cây táo,
M hôi chưa ráo, áo ct chưa khô.
Du mà anh có nơi mô,
Em nguyn thác xung ao h trng danh. 

    Mặc dù đối kháng quyết liệt như thế, cuối cùng người đàn bà cũng không thể thay đổi được thực trạng và đành phải chấp nhận hoàn cảnh bất công, nhưng vẫn cương quyết giữ vững lập trường chung thuỷ:

Cá rô, canh ci, nu gng,
Không ăn thì ch, xin đng ma mai.
Khuyên chàng đng đơn sai,
Vng mt chàng s yêu ai mc lòng.
Ph h sanh, mu hng,
Đo mc trng ư cương thưng.
Thy anh chàng ràng đôi ngã ba phương,
Em đây c ôm duyên th tiết gia chn sông Hương đi ch

    Nhưng thực trạng vẫn là:

Đ ai nm võng không đưa,
Ru con không hát, anh cha nguyt hoa.
Mang bu ti quán rượu dâu,
Say hoa đm nguyt quên câu ân tình.
Xưa nay thế thái nhân tình,
V ngưi thì đp, văn mình thì hay.
Bm v bm gi: con ơi!
Ra đây bm bế đến chơi ngoài bà.
B con đi nguyt v hoa,
Quên ca quên nhà, chng nh đến con.
 
Anh kia có v con ri,
Mà anh còn mun hoa hi cm tay.
Hoa hi va đng va gây,
Va mn như mui, va cay như gng.
Đã thành gia tht thì thôi,
Đèo bòng chi lm, ti tri ai mang.
 
Đàn ông năm by lá gan,
cùng v, lá toan cùng ngưi.
 
Đàn ông mt trăm lá gan,
ng v, lá toan cùng ngưi.
 
ng dài thì lm đò ngang,
Anh nhiu nhân ngãi thì mang oán thù.

    Và ô trọc như không còn gì ô trọc hơn là thực tế hiện sinh mà đa số người đàn bà trong xã hội Việt Nam phải đối mặt trong liên hệ vợ chồng:

c nóng đ l bình vôi,
Tôi ngi tôi nghĩ b tôi tôi bun.
B tôi d di, d khôn,
Say mê cái l… b m con tôi. 

    Hiện thực của liên hệ tình ái giữa những cặp tình nhân hay vợ chồng trong xã hội Việt Nam truyền thống là sự bất công về cách đối xử phân biệt giữa người đàn ông và người đàn bà. Xã hội Việt Nam truyền thống hầu như chấp nhận là bình thường hay ít nhất là không khiển trách việc người đàn ông có thể thân mật với người đàn bà này đến người đàn bà khác, hay việc người đàn ông đã có vợ mà vẫn trai gái hay có nhiều vợ. Người con gái có nhiều người yêu, đừng nói chi là thân mật với nhiều người con trai khác nhau, thường bị chê trách là không đứng đắn, là trắc nết. Người đàn bà đã có chồng mà theo trai liền bị kết án ngay là lăng loàn, là dâm phụ. Hoàn cảnh bất công này được giai tầng xã hội trung lưu, thường là những gia đình có nho học, chấp nhận. Người bình dân ở thôn quê không thấy tình trạng này là bình thường vì liên hệ lứa đôi của họ không dựa trên sự sắp xếp và bổn phận mà dựa trên tình yêu. Tình yêu giữa trai và gái, giữa vợ và chồng là một sựdấn thân tự nguyện đòi hỏi một sự trao đổi cân xứng và công bằng. Do đó, người đàn bà bình dân không chờđợi phản trắc từ người mình yêu và đã phàn nàn, oán trách, cũng như phản kháng hành vi phản bội của người yêu. Nhưng xã hội Việt Nam từ thành thị đến thôn quê đều bị khống chế bởi những phạm trù luân lí phổbiến bởi giai cấp trung lưu, nặng quan điểm Khổng giáo, dù là quan điểm Khổng giáo chính thống hay đã được biến dạng vì Tống Nho, hay bị hiểu lầm bởi các Nho sĩ không thẩm thấu đạo học, nhưng đã gây ảnh hưởng sâu đậm trong quần chúng. Cho nên câu

            Trai năm thê, by thiếp;
            Gái chính chuyên mt chng. 

đã trở thành một hiện thực được xã hội, nhất là giai tầng xã hội trung lưu, hầu như mặc nhiên công nhận như là một lối sống chính đáng. Tuy nhiên áp lực của xã hội không làm người đàn bà dân dã sờn lòng. Họ đã phản đối và vạch trần sự bất công này. Họ tiếp tục phản đối qua hàng trăm câu ca dao, tục ngữ mà quý độc giả đã chứng kiến trong bài này cũng như những bài kế tiếp.

    Trở lại một ý niệm được nói đến từ đầu bài, nhưng chưa được khai triển: Không biết người đàn ông có hành vi đối xử phân biệt trong liên hệ lứa đôi như thế là vì bản chất bẩm sinh hay là vì văn hoá bản địa đã uốn nắn thái độ và hành vi của họ. Xét từ góc độ từ cái nhìn trên bình diện quốc tế thì hầu như trong đa số các xã hội, người đàn ông thường có những hành vi bất công như thế đối với người đàn bà và cường độ bất công thì tuỳ thuộc vào mức độ văn minh khác nhau của từng xã hội. Tuy nhiên, tại một số bộ lạc ở vùng Amazon cũng có hiện tượng người đàn bà có nhiều chồng. Hiện tượng này có xác suất phần nào phủ nhận giả thuyết bản tính bẩm sinh. Nhưng dù sao, nói chung, đa số các xã hội đều có vẻ dung túng người đàn ông về quyền lợi thiên vị trong liên hệ lứa đôi, và xã hội càng văn minh, tiến bộ về văn học và luật pháp thì sự bất công đối với người đàn bà càng được giảm thiểu. Sự giảm thiểu này lại tuỳ thuộc rất nhiều vào sự tiến bộ về học vấn cũng như sự đấu tranh liên tục của người đàn bà (feminist movement) cho quyền lợi của họ.  Người đàn bà dân dã trong xã hội truyền thống Việt Nam, dù không có trình độ học vấn cao, vẫn liên tục đấu tranh cho quyền con người của mình bằng đối kháng qua ca dao và tục ngữ. Đây là một dấu ấn đặc thù đáng được ca ngợi có tác dụng thúc đẩy nhanh chóng công bằng xã hội.

 

Tiu Thch Nguyễn văn Thái, Ph.D.
Ngày 16 Tháng 6 Năm 2022
Categories: Uncategorized

0 Comments

Leave a Reply

Avatar placeholder

Your email address will not be published.