VĂN CHƯƠNG BÌNH DÂN NHƯ LÀ VĂN HOÁ ĐỐI KHÁNG III
Bài III
Người Đàn bà Bình dân Đối kháng những Thói hư Tật xấu của Đàn ông

 

    Trong một bài viết mới đây (ngày 26 tháng 6 năm 2022) có tiêu đề “Gia đình Việt Nam và Thân phận Đàn bà” trên báo Saigon Nhỏ, Thạch Thảo mô tả hành vi của người đàn ông Việt Nam như sau:

“Nhậu mới chỉ là “tăng một”, chưa kể chuyện đi “tăng hai, tăng ba”: Tăng hai là bia ôm, karaoke ôm; tăng ba là đi chơi bời (mua dâm). Vợ con của những ông chồng ma men khổ trăm bề, nhưng họ chịu đựng được hết, chịu đựng triền miên ngày này qua tháng nọ, cả một đời người. Thậm chí chồng chơi bời họ cũng chấp nhận cho “ăn bánh trả tiền” như một lẽ thường tình. Chỉ khi chồng mê đắm, cặp bồ một người đàn bà khác, là “gái quán”, thì họ mới đau khổ và chia tay, gia đình tan vỡ.”

    Và Thạch Thảo đã đưa ra kết luận là:

“Người ta thấy gia đình vẫn tồn tại nhưng đó chưa chắc là tổ ấm, con cái có đủ cha đủ mẹ nhưng chưa chắc đó là môi trường tốt cho đứa trẻ phát triển. Hàng năm, cứ tới ngày 28 tháng Sáu thì khắp nơi ra rả tuyên truyền về gia đình Việt Nam “no ấm, hạnh phúc, bình đẳng”, nhưng ai cũng thấy rõ rằng sự khủng hoảng gia đình là phổ biến và là một vấn nạn xã hội cần giải quyết, giải quyết từ cái cốt lõi là bảo vệ phụ nữ bằng giáo dục và luật pháp. Khi phụ nữ còn chịu đựng quá nhiều bất công, đau khổ thì xã hội đó khác gì một bộ lạc hoang dã thời mông muội?!”

    Phải “bảo vệ phụ nữ bằng giáo dục [đặc biệt là giáo dục nam giới] và luật pháp” là phương sách giải phóng phụ nữ khỏi bị giới đàn ông đàn áp và bạo hành. Hành vi rượu chè, trai gái dù đã có gia đình của một số lớn đàn ông Việt Nam, không phải chỉ nổi bật ở thời điểm hiện tại, mà đã thường xảy ra suốt dọc dài lịch sử của đất nước mãi cho đến ngày hôm nay. Bốn thói hư, tật xấu của người đàn ông Việt Nam đã bắt đầu từ hồi xa xưa là: rượu chè, gái, cờ bạc, và hút xách. Sách Minh Tâm Bửu Giám1 có câu:

酒色財氣四堵牆,            Tửu, sắc, tài, khí2: tứ đổ tường;
多少賢愚在內廂.              Đa tiểu hiền ngu tại nội sương.
若有世人跳得出,            Nhược hữu thế nhân khiêu đắc xuất,
便是神仙不死方.              Thiện tị thần tiên bất tử phương.    

Nghĩa xuôi: Rượu chè, sắc dục, tiền của và khí khái là như bốn cái vách tường vậy, kẻ hiền ngu dầu nhiều dầu ít cũng đều nhốt tại trong cái rương ấy; nếu trong đời có ai mà nhẩy ra khỏi, thì thiệt cái phương [đạo] thần tiên chẳng chết đó (Trương Vĩnh Ký dịch [Sách pdf trên mạng])”.

    Bốn thói hư tật xấu này quá phổ biến trong xã hội Việt Nam từ xưa đến nay đến nỗi không ai là không biết cụm từ “tứ đổ tường” bao gồm những gì mặc dù có thể ít người hiểu ý nghĩa của hai từ “đổ tường3”. Xã hội Việt Nam xem việc rượu chè, trai gái, cờ bạc, và hút xách của người đàn ông là những hiện tượng khá bình thường và hầu như là đương nhiên. Người đàn bà dân dã Việt Nam không nghĩ như thế. Họ luôn luôn phòng ngừa, ngăn cản người đàn ông của mình đừng đi vào con đường phá sản. Người đàn bà biết trước và biết rõ “tứ đổ tường” là những cám dỗ rất phổ biến trong xã hội và lo khuyên răn người yêu hoặc chồng mình nên chăm chú làm ăn  và không nên rơi vào cạm bẫy của những cám dỗ đó:

Đó có nghĩ tình đây thì:
Rượu say đừng uống, chớ muốn bài cào,
Chớ đắm mấy chị đào, chớ mê vào á phiện.
Khuyên anh bốn chuyện, anh khá ghi lòng.
Anh ơi!
Ráng lo buôn bán, em sợ phòng dặn anh.

   Tuy việc phòng ngừa, khuyên can của người đàn bà phản ánh một bức tranh tiêu cực, nhưng lại được đi kèm theo một viễn ảnh tươi sáng có tính quyến rũ đối với chồng mình và cả đối với chính bản thân mình nữa: Nếu rượu chè, cờ bạc, trai gái là những hình phạt thì công danh, phú quý, đạo đức, và sự ái mộ của quần chúng sẽ là những phần thưởng đáng đeo đuổi.

Triều đình còn chuộng thi thư,
Khuyên anh đèn sách sớm khuya học hành.
May nhờ phận có ng danh,
Mà anh phú quý, ấy mình vẻ vang.
Khuyên đừng trai gái loang toàng,
Khuyên đừng chè rượu nữa mang tiếng cười.
Cũng đừng cờ bạc đua chơi,
Sao cho snghip ra người trượng phu.
Làm sao nên tiếng danh nho,
Thần trung, tử hiếu để cho khen cùng.

    Nhưng trước sự bướng bỉnh, lì lợm của người đàn ông không chịu nghe theo lẽ phải, cứ ham mê say sưa rượu chè, như được bộc lộ qua câu ca dao sau đây:

Đ ai nm võng không đưa,
Ru con không hát, anh cha rưu tăm.

    Người đàn bà không còn phòng ngừa, rào trước, đón sau nữa mà tìm cách phân giải với chồng về những hậu quả thực tế tai hại do rượu chè gây ra, với hi vọng là chồng sẽ thay đổi:

Anh ơi! Ung rưu thì say,
B rung ai cày, b ging ai gieo!
Giàu đâu đến k ng trưa,
Sang đâu đến k say sưa ti ngày.
 
 Nhng ngưi chè rưu đêm ngày,
 Đã hư công vic li ry tiếng tăm.

    Giải bày rồi cũng như nước đổ lá môn vì

Vai mang bu rưu, chiếc nem,
Mãng say, quên hết li em dn dò.

    Phân giải phải trái với chồng chẳng đem lại kết quả khả quan nào, người đàn bà chỉ còn cách châm biếm bằng trào phúng:

Hiu hiu gió thi đu non,
My ngưi ung rưu là con Ngc Hoàng.
Ngc Hoàng ngi ta ngai vàng,
Thy con ung rưu, hai hàng l rơi.
ng đâu con ung con chơi,
Ai dè con ung, con rơi xung sình. 

    Nhưng trào phúng châm biếm không ngăn được nổi thống khổ mà người đàn bà phải chịu đựng, nên nàng cần than vãn để giải toả ẩn ức:

            Con thì đói khóc như ri,
            Chng thì ung rưu li bì ngày đêm.
            Đem tin mua ly cái say,
            Hơi men, gi ging, by nhy bên tai.
            Ba hôm cùng vi ba mai,
            Cua rang, c nưng kéo dài thâu canh.
            Xương sông, lá lt, lá chanh,
            Rau thơm, rau húng, ti hành cht chiu.
            Trách ai không nghĩ mt điu,
            V con nheo nhóc n liu ung say.

    Rồi than vãn cũng không đem lại cứu rỗi nên nàng đành phải kết luận trong thất vọng: 

    Ly chng chè rưu là duyên n nn. 

    Từ ngăn ngừa, khuyên can đến phân giải, châm biến, than vãn, và sau cùng là phản kháng. Phản kháng là giai đoạn mà tình cảm đối với chồng có lẽ đã phai nhạt và sự khinh bỉ đã xâm chiếm, ngự trị trong tâm hồn của người đàn bà như được thể hiện qua những câu ca dao sau đây:

đi chng biết s ai,

S thng say rưu nói dai ti ngày.

đi tôi chng s ai,

S ngưi say rưu nói dai như thng. 

đi chng biết s ai,
S thng say rưu đ… dai đau l…
 
            Con chim khôn, kiếm cành lành mà đu,
            Con gái khôn, kiếm thng chng nhu mà nh.
            Mai sau nó chết bi, chết b, khi chôn!

    Thói hư say sưa đưa đến bỏ công, mất việc, đánh đập vợ con, nhưng vẫn chưa tệ hại bằng tật xấu cờ bạc. Cờ bạc sẽ làm tán gia, bại sản. Khi người đàn bà thấy chồng mình bắt đầu có những triệu chứng ham mê cờbạc như:

Bc ba quan, tha h m bát,

Cháo ba đng, chê đt chng ăn.

Quan tưng là quan tưng dai,
Tm, xóc đĩa dông dài c đêm.
Canh trưc còn khá êm êm,
Canh sau thua thit, ngi bên l h.
Đưc thi đàn hát cũng hay,
Thua thi đi ng li hay git mình.
 
Chiu chiu ra đng b sông,
Hi thăm chú lái: nào chng em đâu?
-Chng em đang Khuê Cu,
Đánh thua quay đt t đu tháng Giêng.
Cm khăn, bán áo c king,
Bán nón quai la, bán chin c ni.
Bây gi túng lm, em ơi!

Có tin giu m mà nuôi ly chng.

Đánh bc quen tay,
Ng ngày quen mt,
Ăn vt quen mm.

    Phản ứng đầu tiên của người đàn bà là khuyên can người đàn ông không nên cờ bạc. Rượu chè, tuy nguy hiểm nếu luôn say sưa, nhưng đôi chút xã giao thì cũng không sao. Cờ bạc thì tối kị:

Anh ơi! C bc nên cha,
u cho anh ung, rưu mua anh đng.
 
Làm trai c bc thì cha,
u làng thì ung, rưu mua thì đng.

    Để sự khuyên can của mình có hiệu quả, người đàn bà nêu ra những lí do rất thực tiễn:

Nhng ngưi c bc say mê,

Vong gia tht th, k chê ngưi cưi.

Anh ơi! Anh li nhà,
Thôi đng c bc na mà hư thân.
Tham chi nhng ca phù vân,
L ra công n, mưi phn xu xa.
K bc tin sn trong lưng,
Anh em chè chén, tưng bng ăn chơi.
K thì xóc đĩa, đi,
T tôm chn cn, phá ui ít xì.
Bc thua, mt xám như chì,

Go tin hết sch, ly gì mà ăn.

Anh ham xóc đĩa cò quay,
Máu mê c bc, li hay rưu chè.
Eo sèo công n t b,
K lôi, ngưi kéo, ê ch lm thay!
N nn em tr, chàng vay,
Kiếp em là kiếp kéo cày đt hơi!

    Nói lên sự gian khổ của chính bản thân trong việc phải vay nợ và lao động để trả nợ cho chồng vẫn không đủ để kêu gọi sự ăn năn, hối cải của chồng, người đàn bà cuối cùng phải năn nỉ là dù chồng có đem cầm, đem bán hết gia sản, thì ít nhất cũng đừng cầm hay bán vợ mình đi, nghĩa là người đàn bà đã năn nỉ hết sức mình. 

c ngun chy xung soi dâu,
Thy anh đánh bc lùa trâu đi cm.
Cm trâu, cm áo, cm qun,
Cm dây lưng la, xin đng cm em! 

    Những hậu quả được mô tả rất tàn tệ của việc ham mê cờ bạc được phổ biến rộng rãi qua ca dao, tục ngữcũng là phương tiện đối kháng của người đàn bà dân dã Việt Nam đối với hành vi ham mê cờ bạc của người đàn ông:

Nghe v nghe ve,
Nghe vè đánh bc.
Đu hôm xao xác,
Bc tt như tiên.
Đêm khuya không tin,
Bc như chim cú.
Cái đu sù s,
Con mt trõm lơ.
Hình đi pht phơ,
Như con chó đói.
Chân đi cà khói,
Do xóm do làng.
Qun rách lang thang,

Ly tay mà túm.

Tri sinh ra ông tưng tài,
C bc, xóc đĩa dông dài c đêm.
Canh trưc tưng hn còn tin,
Canh sau c áo, ngi bên l h.
i ngonh đi, tay thò móc l,
i ngonh li, phì phò chén say.
Còn tin, đánh cái cũng hay,
Hết tin đi ng li hay git mình.
ng s tình, bc này hai sp,
Chng ai ng nó li sp ba.
Bây gi quan tưng thua ra,
Áo qun c hết, ci ra, v trn.
V gia sân, vch qun bt rn,
V nhà gin chng nu cơm,
Bây ging chui rơm,
Chng dám hch nưc, hch cơm, hch tru.
V thương chng ra màu rét mưt,
Đem tin đi chuc ly áo v,
T rày tưng sn xin th:
“Còn đi đánh bc, chng v chi đây!”

C bc là bác thng bn. 

C bc là bác thng bn,

Áo qun bán hết, ngi trn tô hô.

C bc là bác thng bn,
Nhà ca bán hết, chôn chân vào cùm.
 
C bc là bác thng bn,
Ca nhà bán hết, tra chân vào cùm
 
C bc là bác thng bn,
Rung nương bán hết, x chân vào cùm
 
C bc là bác thng bn,
Nhà ca bán hết ra thân ăn mày 

C bc sanh trm cưp. 

C gian, bc ln.

u chè, c bc lu bù,
Hết tin, đã có m cu bán hàng.
Làm trai đã đáng nên trai,
Vót đũa cho dài, ăn vng cơm con.
 
Ăn chơi cho tho thoà thoa,
Có năm bc áo xé tà c năm.
 
C bc nó đã khinh anh,
Áo qun bán hết, mt manh chng còn.
Gió đông nam chui vào đng r,
Hng ra cho qu nó lôi,
Anh còn c bc na thôi.
 
Chng đánh bc, v đánh bài,
Chng hai ba v, v hai ba chng.

    Máu cờ bạc đã ăn sâu vào xương tuỷ. Khuyên lơn, phân giải, lí lẽ đều vô ích. Xã hội thì hoàn toàn vô cảm đối với những đớn đau, chịu đựng của người đàn bà. Dù vậy, tình trạng này vẫn không ngăn cản được người đàn bà công bố sự bất mãn của mình với mọi người như là một hình thức đối kháng:

            Anh này có tính hoang toàng,
            Rưu chè, c bc, làm ngang không cha.
 
Chng em nó ch ra gì,
Tm, xóc đĩa nó thì phá hoang.
Nói ra xu thiếp, h chàng,
Nó gin, nó phá tan hoang ca nhà.
Nói đây, có ch em nhà,
Còn năm thúng thóc vi và cân bông.
Bán đo tr n cho chng,
Còn ăn, hết nhn cho tho lòng chng con.
Đng cay ngm qu b hòn,
Con nhà gia giáo, chng con kém ngưi.
Nói ra s ch em cưi,
Con nhà gia giáo ly ngưi đn ngu.
Rng vàng tm nưc ao tù,
Ngưi khôn vi ngưi ngu nng mình.
 
Đêm nm nghĩ li mà coi,
Ly chng đánh bc như voi phá nhà.
 

    Do đó, tình yêu đối với chồng dần dà phai lạt. Ước mong duy nhất còn lại của người đàn bà là chồng ngừng đánh bạc để khỏi nhà tan cửa nát; còn rượu chè, trai gái thì nàng không màng đến nữa:

Thng chng em là đa vô nghì,
T tôm, xóc đĩa, vic gì cũng ngoan. 

Bi chng c bc nên lòng chng thương. 

Thương ai cho bng thương chng,
Bi chưng c bc nên lòng chng thương.
Khuyên chàng c bc thì đng,
u chè, trai gái, say sưa mc lòng.

    Người đàn bà hoàn toàn bất lực trước hiện trạng, và hình thức đấu tranh duy nhất còn lại là hăm doạ cắt đứt cung cấp nhu cầu khẩn yếu của người đàn ông:

Nếu chàng c bc đêm ngày,
Thiếp ly si ch, khâu ngay cái 

    Về vấn đề trai gái thì sự nghi ngờ của người đàn bà thường chỉ bắt đầu nhen nhóm với những hành vi, cửchỉ bất thường của người đàn ông:

c chy xuôi, con cá buôi li ngưc,
c chy ngưc, con cá vưc sang ngang.
Thuyn em vào bến Li Giang,
Sao thuyn anh li ngưc đàng Qung Nam.
Hay là anh đã ra d ph phàng.
 
Anh v em hai nơi,
Cn răng cách mt cơ tri khó toan.
Dn lòng phân r, anh s xung thoàn,
Thương ai rt lu can tràng qun đau,
Nhìn nhau lu nh thm bâu,
Than tri, trách đt c đâu phân lìa.
Mình nói rng vài ba mình dìa,
Hay là mình mun phân chia ch tình. 

    Mặc dù vẫn yêu chồng tha thiết, sự nghi ngờ càng lúc càng gặm nhấm tâm hồn người vợ làm cho nàng thắc mắc và đặt những câu hỏi tra vấn ban đầu còn vu vơ, không biết chồng có còn yêu mình nữa hay không.

Ra v nh nghĩa em không?
Hay thun bum, xuôi gió, bit mông xa chừng!
 
Có mt tôi, mình nói mình thương
Mình v chn cũ vn vương nơi nào?

    Rốt cuộc, không còn chịu đựng được nữa vì sự nghi ngờ có cơ sở càng ngày càng lớn dần, nàng thẳng thắn đòi hỏi chồng phải cắt nghĩa lí do đưa đến những hành vi bất thường đã gây nên sự nghi ngờ và lo âu cho nàng và yêu cầu chàng phải nói rõ là có còn yêu nàng nữa hay không.

Anh đi chơi nhn đâu đây?
Phi cơn mưa này, ưt áo, lm chân.
Chu nưc em đ ngoài sân,
Em ch anh ra xong chân, anh vào nhà.
Vào nhà, em hi tình ta
Trăm năm duyên ngãi mn mà hay không.
 

    Nhưng thái độ và lập trường của người đàn ông là:

Còn tri, còn nước, còn non,

Còn cô bán rưu, anh còn say sưa. 

            Mang bu đến quán rưu dâu,
            Say hoa đm nguyt, quên câu ân tình.
 
            Thế gian ba s không cha,
            u nng, dê béo, gái va đương tơ.
 
            Đ ai nm võng không đưa,
            Ru con không hát, anh cha rưu tăm.
            Đ ai cha đưc rưu tăm,
            Cha ăn thuc chín, cha nm chung hơi.
            _Có tôi cha đưc mà thôi,
            Cha ăn thuc chín, chung hơi chng cha. 

   Và thực tế hiện trạng là:

            Cái Bng đi ch cu Gii,
            Mua đưc m tép vi đôi qu bu.
            V nhà, con khóc đã lâu,
            Vt thch qu bu mà bế ly con.
            Tay nâng cái vú cho tròn,
            Tay vch cái yếm cho con rúc vào.
            Thng cu, mày khóc làm sao,
            Đ m xót rut như dao ct lòng!
            Li đây, m bế, m bng,
            M tm, m ra, gi ông, gi bà.
 
            B mày đm nguyt, say hoa,
            Quên c vic nhà, quên c thng cu! 

    Còn trơ trẽn và tệ bạc hơn nữa là người đàn ông nghiễm nhiên tuyên bố hành động phản bội của mình một cách công khai như là quyền tuyệt đối bất khả xâm phạm của mình:

Ngày xưa ta cha ly mày
Thi ta tri chiếu bàn tay cho ngi.
Bây gi ta ly đưc ri,
Chiếu ch cho ngi, đt li th rông.

    Thái độ ngang nhiên này hẳn đã có căn nguyên từ việc xã hội dung túng, nếu không phải là chấp nhận, tình trạng đa thê. 

Ai xui, ai khiến bất nhơn,

Tôi nay gặp bạn, thương hơn vnhà.

Mi yêu thì cũ cũng yêu,
Mi có m miu, cũ có công lênh.

    Trong một xã hội mà hành vi trái gái, ngoại tình, hay lấy nhiều vợ của người đàn ông được dung túng hoặc chấp nhận thì người đàn bà chỉ có thể có hai phản ứng: một là cũng chấp nhận hành vi đó như một sự kiện bình thường, hai là chống đối. Đa số những người đàn bà thuộc những gia đình trung lưu, có chút Nho học thường có thái độ chấp nhận. Có người lại còn đi cưới vợ bé cho chồng. Người đàn bà dân dã không chấp nhận tình trạng này vì hành vi của người đàn ông mang tính chất phản bội ân tình. Việc lập gia đình của giai cấp trung lưu trong thời Nho học thường được cha mẹ sắp xếp. Đa số người bình dân lập gia đình bằng cách đến với nhau qua tình yêu. Phản bội tình yêu là phản bội một giao ước ân tình tự nguyện. Và đây có lẽ là lí do người đàn bà dân dã chống đối lại hành vi phản bội của người đàn ông. Nhưng hành vi trong xã hội thường bịảnh hưởng và chi phối bởi tầng lớp trí thức. Do đó, người đàn bà dân dã cũng khó đi ngược lại tập tục. Tuy nhiên, điều này không ngăn cấm được người đàn bà bình dân phát biểu sự chống đối của mình.

    Hình thức chống đối đầu tiên của người đàn bà dân dã là đối kháng bằng lời lẽ khuyên can, những lời lẽvẫn còn chứa chất ân tình, với mục đích ngăn cản người đàn ông không nên phản bội tình sâu, nghĩa cũ và nàng luôn luôn sẵn lòng đón chàng trở lại:

Nào ai nh thu nh chung,
Đng giơ dao ct rut, kh vô cùng bn ơi!
Mt miếng tru, năm ba li dn,
Mt chén rưu, năm by li giao.
Anh ch nghe ai sóng b ba đào,
Em đây gi nim tiết hnh, anh ch lãng xao em bun.
 
Em trng tre, anh ch b mm,
Yêu em, anh ch âm thm cùng ai.
Em trng khoai, anh ch chiết đài,
Yêu em, anh ch ly ngưi ngoài hơn em.
Em trng dâu, anh ch b chi,

Yêu em, anh ch đng ngi cùng ai.

Lúc em bưc chân ra,
nhà có dn:
Công sanh thành là nng,
Điu tình ái là khinh,
Đng nên tham sc đm tình,
Lánh xa tu điếm, trà đình ch vô.
 
ng quyn dài khen ai khéo thi,
B ging trm, nhiu ni đng cay.
Anh thương em thì thương cho dày,
Đng thương l ch như ngày không thương.
Dn lòng, dn nc, ai d dn xương,
Dn anh hai ch cương thưng đng quên.
 
Thiếp vi chàng, đôi đàng thương nh,
Thương nhau phi băng ngàn!
Trót cưu mang, xin cho toàn,
Ch đem d ph phàng.
 
Khuyên đng ph chn khó khăn,
Khó mà biết ngãi, đo hng hơn sang.
 
Li vàng tc đá ghi lòng,
Xin đng trăn tr ngoài vòng trăng hoa.
 
Tép đng ăn vi rau mưng,
Chng ăn v nhn, xin đng b nhau.
 
La làng Trúc va thanh va bóng,
May áo chàng cùng sóng áo em.
Ch tình cùng vi ch duyên,
Xin đng thay áo mà quên li nguyn.
 
Gió trên nhành rung cây nghiêng ng,
Ve kêu su trong d bâng khuâng.
Gi li v nhn vi tình nhân,
Bm tay k th ái ân ít nhiu.
Nh khi mô, khuya sm m miu,
Gió đưa, duyên đy, dt dìu lòng thương.
Nh khi mô đp tuyết, giày sương,
Bóng trăng nghiêng, mt tri ng, kh trăm đưng, bn biết chưa!
Bn không nh khi miếng thuc gi, miếng tru đưa,
Tình không thương, sao hn sm hò trưa, hi mình!
Bn nói bn không tham giàu, phú quý coi khinh,
C sao bn ph nghĩa mình, bn ơi!
Con cá ham mi l, quên khúc sông dài,
Con chim ham cnh l, đng hát hoài nhành cây.
Gt gù chim gáy lu tây,
Chim cu ơi! Chim cu hi! Lng đây, hãy tr v!
 

    Và khi khuyên lơn bằng những lời lẽ đầy ân tình không đủ lay chuyển lập trường của người đàn ông thì đôi khi người vợ thấy cần phải vạch trần những thực tế phũ phàng như là kết quả của hành vi phản bội của chồng. 

Anh ơi, v cũ ch vong,
Đàng cũ anh ch lp đ phòng vãng lai.
 
Bc thang lên hi ông tri,
Nhng tin cho gái có đòi đưc không.
 
Em thy ngưi ta say mê tu sc,
S s trưc mt, nghèo gt nghèo khô. 

    Khuyên lơn không mang lại kết quả, người đàn bà dân dã chỉ còn biết cách trách móc chồng. Lúc ban đầu sự trách móc còn mang ý nghĩa phân giải tại sao chồng mình lại có thể phản bội những lời thề thốt yêu đương để cho mình phải chịu đựng cô đơn.

Trách ngưi phơi lúa nng thưa,
Chèo thuyn trên đng, khéo la duyên em.
 
            Sông sâu, vc thm, hi chàng,
            Đâu đâu cũng vy, anh phũ phàng làm chi!
 
Khoác mùng ra thy mùng không,
Gi loan đ đó, l hng tuôn rơi.
 
Đi đâu b nhn giăng mùng,
B đôi chiếu lnh, b phòng qunh hiu.
 
Em nh ngày nào bên ao cá li,
Anh ch, anh th không li nghĩa keo sơn.
Mà gi đây anh đã sang giàu,
Anh quên đi li ha bui ban đu cùng em.
 
Bc tình thế, cũng ngưi quân t!
Không gin mn răng cho đng.
B v chng h h, gin lm hết khôn.
Mt chng khó ni bôn chôn, thương đà hoá di.
Đó đã đành ph nghĩa, đây há dám vong tình.
 

    Nhưng rồi sau cùng, nàng cũng phải có hành động:

Thiếp toan bng bế con sang,
Thy chàng bc bo, thiếp mang con v.

    Bởi vì:

 Có ch, anh tính ph xôi,
            Có cam ph quýt, có ngưi ph ta.
            Có quán đình, ph cây đa,
            Ba năm quán đ, cây đa vn còn.
            Có mc thì anh ph son,
            Có k đp giòn tình ph nhân duyên.
            Có bc anh tính ph tin,
            Có nhân ngãi mi, quên tình ngưi xưa.
            Qua cu mt trăm cái nhp,
            Em không theo kp, kêu: “b hi chàng!”
            Cái điu tào khang sao chàng n dt,
            Đêm nm nghĩ tc, git l tuôn rơi.
            Nhón chân lên, kêu: “B hi Tri!”

            Ai bày mưu cho bn, bn dt nơi ân tình. 

Oan c, tm tc, đánh ngc kêu thùng,
Ngưi thương tôi tr d, kh vô cùng, bn ơi!

    Rồi sự trách móc lên đến cao độ, biến thành những kết án sự bạc bẽo của người đàn ông đã nhẫn tâm giẫm đạp lên tính nhân bản của người yêu, xem người yêu như một đồ vật mua đi, bán lại, hoặc cần vất đi. 

Huê tàn, bưm chng vãng lai,
Tình thương đã ph, trúc mai k gì!
 
Trách ngưi quân t vô danh,
Chơi hoa, xong li b cành bán rao.
 
Trách ngưi quân t bc tình,
Chơi hoa ri li bnh bán rao.
Chơi hoa cho biết mùi hoa,

Khi tươi thì hái, khi tàn thì quăng.

Cha đưc thì hng bng rá,
Đã đưc thì đá bng chân. 

    Đã đến tận cùng của sức chịu đựng bằng cách khuyên lơn, phân giải, trách móc, người đàn bà dân dã đành biểu lộ hình thức đối kháng mạnh mẽ nhất trong lập trường chống đối của mình là đòi lại sự công bằng trong mối liên hệ lứa đôi qua sự khẳng định là mình cũng có bao nhiêu là người đàn ông khác thương yêu mình.

Chng ăn ch, v ăn nem,

Anh ăn tôm tép, em ăn cá mè.

Chng ăn ch, v ăn nem.
Ph đây, đây chng có lo,
Cu gãy còn đò, giếng cn còn sông.
 
Sông sâu nga li ngp kiu,
Dù anh có ph còn nhiu nơi thương.
 
Ông ăn ch thì bà ăn nem,
Đa có thèm mua bánh mà ăn.
Sông sâu nưc chy ngp kiu,
Dù anh có ph, còn nhiu nơi thương.
Đt dây nên g mi chìm,
Bi anh bc, em tìm nơi xa.

    Ngoài rượu chè, cờ bạc, trai gái là những thói hư gây ra không biết bao nhiêu là tai hại và đau khổ cho người đàn bà. Còn một tật xấu nữa mà người đàn bà, nhất là các bà vợ, phải chịu đựng: đó là thú hút xách, là sự đam mê á phiện của người đàn ông. Ở đây, cần phải có một xác định rõ ràng là trong xã hội cổ truyền, không phải đa số đàn ông Việt Nam đều hút xách. Chỉ có hai hạng người ham mê thuốc phiện: (1) một sốnhững người giàu có, nhiều ruộng vườn, tiền bạc, và (2) giới trung lưu. Hạng người thứ nhất có đủ phương tiện để hưởng thụ thú vui của nàng phù dung, nhưng thường không còn màng đến sự hiện diện của người vợcủa mình nữa. Hạng người thứ hai thường gây khổ đau cho gia đình nhiều hơn vì ngoài việc bỏ bê vợ con, còn không đủ phương tiện để cung ứng cho nhu cầu hút xách nên thường hành hạ vợ con, bắt phải phải kiếm cho ra tiền để họ thoả mãn nhu cầu á phiện. Hậu quả của nha phiến là làm tê liệt khả năng lao động bình thường của người đàn ông trong lúc người đàn ông lại là đơn vị sản xuất chính đem lại tài chính cho gia đình. Nhưng một khi đã đam mê nha phiến, người đàn ông chỉ còn biết mê mẫn bàn đèn và dọc tẩu.

    Đối diện với người chồng nghiện ngập, người đàn bà thấy rõ là hết phương cứu chữa, nên thái độ của nàng là nói lên những lời châm biếm mang tính hài hước, nhưng chứa chất nhiều chua chát, đắng cay, và nhất là sự khinh bỉ.

Trai nam nhi, lưc ngà, búi tóc,
Dây lưng thì nhum sc hoa tiên.
Vui chơi xe l, ng tiêm,
Cái khay trc khm, ngn đèn m xanh.
Có phen vui thú lu tranh,
Gi đu bng gch, che manh chiếu bum.
Chiếu bt khom đ mà che gió,
Thế ri mang xe l dăng ra:
No k đến xái mưi ba,
Quan tưng hút đ đ mà cm hơi.
Trông ngưi như cái ma trơi,
Tóc xù, c ngng, nm phơi xương sưn.
Hết thuc, chúng bn hết thương,

V con cũng mt vi nưng phù dung.

Anh nm, cm ng, than vi ngn đèn hng,
Tay anh lăn liu nha, chnh lòng nh em.
 
Ly gì làm thú gii phin:
Cái xe, cái l, ngn đèn, cái tăm.
Ly chng nghin bng tiên nho nh,
Trông vào ngn đèn sáng t hơn sao.
Tay cm tăm như Triu T múa đao,
Thân vt vo như Khng Minh xem sách,
Tay luyn xái như Cao Bin luyn thch,
Hơi th như Gia Cát cu phong.
Hết thuc chy rong như Tào Tháo bi trn Xích Bích.
 
Có thng chng ghin như ông tiên nho nh,

Ti li vô mùng, đèn t t sao.

Đưc thng chng ghin như ông tiên nho nh,
Gm li thua bun, tôi mun b ông tiên. 

    Nàng chỉ muốn bỏ ông tiên bởi vì

Bn bè vi phù dung,
Thân tàn ma di, mt xanh, nanh vàng. 

Anh hút thuc phin cái môi thâm sì. 

Thuc phin hết nhà, thuc trà hết phên. 

Hôm qua ti bui anh ngáp dài,
Túng tin mua nha, anh thế ngoài má ba.
 
Hút xách là chuyn chng lành,
Trâu bò, vưn rung hoá thành khói mây.
 
Nhng ngưi nghin ngp bê tha,
Hao tin hi ca, tin dùng làm chi!
 
Nhng ngưi nghin ngp bê tha,
Hao tin, hi sc, ngưi ta chê cưi.
 
Ma tuý, “cơm trng” hi anh,
Tan nhà, nát ca, bn cùng kh thân.

    Rồi nghĩ đến thân phận phải gánh vác nợ nần thay cho chồng, người đàn bà thấy rõ là mình chẳng có cơ hội nào để chăm lo đến nhan sắc bản thân nên chỉ còn cách than vãn, trách móc, nhưng đành cam chịu sốphận hẩm hiu của mình trong sự thiếu vắng tình yêu đối với chồng.

Anh thì bn vi ma men,
Anh thì bn vi phin mà chơi.
K lương hết nhn tin ri,
Ra ngoài, công n nó đói như ri!
 
Mt ngày ba ba cơm đèn,
Ly gì má phn, răng đen, hi chàng!
 
Trách duyên, li gin trăng già,
Xe tơ lm li hoá ra ch mành.
Biết ai than th s tình,
Chng qua mình li biết mình mà thôi.
Ly chng gp phi k ti,
Cho nên lòng nhng bi hi, đng cay.
C ngày chu sưa say,
Khi nay thuc phin, khi nay tài bàn.
Nói ra mang tiếng phũ phàng,
Nín đi thì não can tràng xiết bao!
Cũng thì phn gái má đào,
Ngưi thì gp đng anh hào đm đang.
Mình thì ng d phn hương,
Gp nơi lêu lng, chng thương chút nào.
 

    Nha phiến, một chất ma tuý, trong xã hội cổ truyền Việt Nam – thường có dạng thuốc phiện đen cần bàn đèn và dọc tẩu – thực ra không được phổ biến rộng rãi trong quần chúng bình dân lao động.  Nó chỉ khá phổbiến trong giới tư sản, giàu có và giới trung lưu “dài lưng tốn vải, ăn no lại nằm”. Người bình dân lao động thường lo việc đồng áng nặng nhọc, quần quật suốt ngày, có thì giờ đâu mà ham mê nha phiến. Nhưng ngày nay, ma tuý mang nhiều hình dạng khác nhau: thuốc phiện đen (opium) dùng để hút, thuốc phiện trắng (bạch phiến, heroin) dùng để hít, thuốc phiện đá (meth), thuốc phiện viên (mescaline, LSD) dùng để uống, thuốc lắc (ecstasy), v.v… do nhiều gian thương chế tác hoặc nhập cảng lậu vào Việt Nam. Giới tiêu thụ không còn là những người lớn hoặc trung niên như thời trước mà là những thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên hoan lạc trong các phòng trà, tửu điếm, có cơ làm phá sản cả một thế hệ tương lai của Việt Nam. Do đó, nha phiến đã trở thành mối nguy hại hàng đầu đối với tiền đồ của đất nước.

    Các thói hư, tật xấu như rượu chè, cờ bạc, trai gái, hút xách thực ra ở nước nào cũng có, nhưng sự khác nhau là ở mức độ. Và mức độ lại tuỳ thuộc vào việc xã hội có dung túng, chấp nhận, hay đồng loã với những hành vi đó hay không. Những thói hư tật xấu của người đàn ông thường được người vợ khuyên lơn, ngăn cản, sửa sai. Nhưng ở Việt Nam, xã hội phủ nhận khả năng làm rào cản của người đàn bà bằng cách hạ thấp giá trị của họ với những quan điểm du nhập từ Trung Hoa như “Trọng [nặng] Nam, khinh [nhẹ] nữ.” Châu HuệTâm trong một bài viết4 đã biện minh cho quan điểm “trọng nam, khinh nữ” là không có ý nói nam giới cao quý và nữ giới thấp hèn, bằng cách lấy câu “Nam tôn, nữ ti” trong Kinh Dịch để cắt nghĩa là “tôn” có nghĩa là “cao” và “ti” có nghĩa là “thấp” đúng theo cái lí âm dương vận hành của vũ trụ, cũng như trời “cao”, đất “thấp” mà thôi. Cách cắt nghĩa này không có tính thuyết phục vì từ “trọng 重” ngoài ý nghĩa “nặng” còn có nghĩa “cao quý” và từ “khinh 輕” ngoài nghĩa “nhẹ” còn có nghĩa là “thấp kém”5. Ý nghĩa nam giới là cao quý và nữ giới thấp hèn càng được chứng minh rõ ràng hơn trong câu nói “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” (Một người nam là có, mười người nữ là không). Sự khinh miệt người đàn bà đã cho phép người đàn ông có thái độ độc đoán trong mọi hành vi, cử chỉ, không xem lời nói hay hành động của người đàn bà là có giá trị.

    Trước lối đối xử phân biệt giới tính bất công này, những người đàn bà chịu ảnh hưởng Nho giáo nặng (con nhà gia giáo) thường chịu đựng và khuất phục trước uy quyền của người đàn ông. Những người đàn bà dân dã không chịu khuất phục, nên thường khuyên lơn, can gián, ngăn cản, trách móc, kết án, và sau cùng là phản kháng, chống đối bằng lời nói lẫn hành động như chúng ta đã quan sát qua ca dao và tục ngữ. Tuy nhiên, những phạm trù luân lí thường được ấn định bởi giới trí thức, quan trường cho nên những đối kháng của những phụ nữ bình dân cũng chẳng khác nào những tiếng vang trong sa mạc. Nhưng thế giới càng ngày càng mở rộng và người ta nhận thức được rằng tiến bộ nhân văn của loài người nằm trong hai từ “công bằng”. Công bằng không những đem lại sự ổn định mà còn loại bỏ được những tệ đoan xã hội. Và công bằng chỉ có thể có được bằng giáo dục hướng dẫn tư duy của giới trẻ vào ý thức “ngay thẳng” (fair play) và bằng một hệ thống luật pháp trừng phạt “lối chơi không ngay thẳng” và tưởng thưởng hành động công bằng. Những can ngăn và đối kháng của người phụ nữ bình dân trong ca dao và tục ngữ là những vang vọng phản ánh những giá trị có thể làm cơ sở cho giáo dục và luật pháp.

Tiểu Thạch Nguyễn văn Thái, Ph.D.
North Wales, Pennsylvania
Ngày 5 Tháng 7 Năm 2022

_________________________________________________________

CHÚ THÍCH

 

1Giáo Sư Ngô văn Lại: http://khaiminh.org/ngo_van_lai/minh_tam_bao_giam_01.htm:

     Sách Minh Tâm Bửu Giám do Thu Quát (秋适 1245 – 1317), do một người Triều Tiên gốc Hoa biên soạn vào cuối thế kỉ 13. Sách gồm có 260 câu, 19 thiên, được phổ biến rộng rãi như là tài liệu giáo khoa tại Triều Tiên. Đến cuối thế kỉ 14, cháu nội của Thu Quát là Thu Suyền (秋湍) trở về quê tổ và phổ biến Minh Tâm Bửu Giám tại Trung Hoa. Phạm Lập Bản (范立本) khai triển sách thành 600 câu và 20 thiên. Từ đó sách được điềuchỉnh, bổ sung nhiều lần, nhất là vào thời Vạn Lịch (Niên hiệu của vua Minh Thần Tông 明神宗, 1573 – 1619).Minh Tâm Bảo Giám được phổ biến rộng rãi trước đây ở các nước đồng văn Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam,phần lớn dựa theo bản Vạn Lịch.

Sách Minh Tâm Bảo Giám đã được Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898) dịch ra Việt ngữ từ cuối thế kỷ XIX. Sang thế kỷ XX có thêm các bản dịch của Tạ Thanh Bạch, Ðoàn Mạnh Hy, Nguyễn Quốc Ðoan, vv…

2 Nhiều học giả cắt nghĩa “tài” là tiền tài trong ý nghĩa ham mê cờ bạc và “khí” là nghiện thuốc phiện, đam mê hút chích:

  1. https://meovatcuocsong.vn/tu-do-tuong-la-gi.html
  2. https://docbao.vn/hoi-dap/tu-do-tuong-la-gi-tai-sao-goi-la-tu-khoai-ma-khien-bao-gia-dinh-phai-tan-nha-nat-cua-tintuc638044
  3. https://muahangdambao.com/tu-do-tuong-la-gi/
  4. https://ruaxetudong.org/tu-do-tuong-la-gi/
  5. https://wikicachlam.com/tu-do-tuong-la-gi/

3 “đổ ” : tường cao năm bản (bản gỗ thời xưa được dùng như là mức đo lường); “tường : tường xây bằng gạch.  Đặng Thế Kiệt, Từ Điển Hán Việt Trích dẫn. http://vietnamtudien.org/hanviet/ . “Tứ đổ tường” là bốn bức tường bằng gạch ( tửu, sắc, tài, khí) được xây lên cao bao vây con người không cho thoát ra.

4 Châu Huệ Tâm, “Nguồn gốc của Thành ngữ “Nam tôn, nữ ti” (“Trọng Nam, khinh nữ”):

5 Đặng Thế Kiệt, Từ Điển Hán Việt Trích dẫn. http://vietnamtudien.org/hanviet/

Categories: Uncategorized

0 Comments

Leave a Reply

Avatar placeholder

Your email address will not be published.